23 kết quả phù hợp với "tăng giá điện"
Tăng giá điện chưa ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát
Nhiều ý kiến lo ngại rằng, mức tăng giá điện 4,8% vừa qua có thể ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% mà Quốc hội đặt ra cho cả năm nay. Tuy nhiên, chuyên gia đã khẳng định, mức tăng giá này chưa thể ảnh hưởng tới kiểm soát lạm phát.
Tăng giá điện không áp lực lớn lên lạm phát
Từ ngày 11/10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng 4,8%. Theo chuyên gia, mức tăng giá này tác động không nhiều đến lạm phát, cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, song cần ngăn chặn tình trạng “té nước theo mưa”.
EVN dựa trên ba cơ sở để tăng giá điện
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), để điều chỉnh giá điện tăng từ 11/10/2024, EVN dựa trên ba cơ sở quan trọng là: chính trị, pháp lý và thực tiễn.
EVN tăng giá điện, tác động như thế nào đến người dân? | Hà Nội tin mỗi chiều
Kể từ ngày 11/10/2024, giá điện chính thức được điều chỉnh tăng. EVN cho rằng, việc tăng giá điện lên 2.103,11 đồng/kWh, tương ứng 4,8% không làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Bộ Công thương thông tin về thời điểm tăng giá điện
Ngày 19/6, Bộ Công thương tổ chức họp báo thường kỳ Quý II. Nhiều báo chí quan tâm đến tình hình cung ứng điện mùa hè năm 2024 và thời điểm tăng giá điện trong năm nay khi vấn đề này được bàn luận ngay từ đầu năm nhằm giảm lỗ cho EVN.
Chính quyền phải kiểm soát tăng giá điện với người thuê trọ
Nhiều người thuê nhà ở Hà Nội phải ngậm ngùi chấp nhận mức giá điện cao gần gấp đôi giá nhà nước quy định. Nhưng không phải nhà trọ nào cũng tự ý tăng giá điện. Để kiểm soát vấn đề này, vai trò của chính quyền cấp phường là rất quan trọng.
Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện
Mới đây, Bộ Công Thương đã đưa ra đề xuất về việc tăng giá điện nhằm phản ánh sự biến động của các chi phí đầu vào và hỗ trợ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong việc thanh toán cho các nhà đầu tư của các nhà máy điện. Như vậy, trong năm 2023, giá điện đã tăng tới hai lần.
Năm 2024 EVN có thêm 26.000 tỷ nhờ tăng giá điện
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm hơn 86 đồng/kWh, tương đương mức tăng 4,5% lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Việc tăng giá điện lần này còn giúp EVN có thêm khoảng 26.000 tỷ doanh thu cho năm 2024, qua đó hỗ trợ cải thiện khả năng thanh toán cho EVN cũng như dòng tiền kinh doanh và hiệu quả tài chính.
EVN dựa vào đâu để tăng giá điện? | Hà Nội tin mỗi chiều
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) vừa có quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,5% từ ngày hôm qua 9/11. Giá bán lẻ điện bình quân chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng là trên 2.006 đồng/kWh. Vậy EVN dựa vào đâu để tăng giá điện và liệu giá tăng có kèm theo tăng chất lượng?
EVN kiến nghị sớm tăng giá điện đợt 2
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành cho phép tập đoàn tiếp tục được điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới để đảm bảo cân bằng kết quả sản xuất kinh doanh.
Tăng giá điện tác động thế nào đến đời sống người dân?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN đã điều chỉnh tăng giá điện ở mức 3% từ ngày 4/5. Như vậy, tháng 5 cũng sẽ là tháng đầu tiên mà người dân và doanh nghiệp chi trả theo mức giá điện mới. Việc tăng giá điện trong bối cảnh hiện nay sẽ có tác động như thế nào đến đời sống cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?
Tăng giá điện 3%, người dân trả thêm bao nhiêu?
Như vậy, sau 4 năm không điều chỉnh kể từ tháng 3/2019, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh tăng nhẹ. Với mức điều chỉnh này, tiền điện của mỗi hộ gia đình sẽ tăng tối thiểu là 5 nghìn đồng, và tối đa là hơn 27 nghìn đồng/tháng
Tăng giá điện cần những yếu tố thuyết phục lòng dân
Theo đề xuất của Bộ Công thương, giá điện bình quân sẽ tăng trong thời gian tới. Việc tăng đúng giá thị trường cũng là cách thúc đẩy đầu tư tư nhân vào ngành điện, giảm tối đa yếu tố độc quyền mua bán điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN. Tuy nhiên, mỗi khi tăng giá điện đều khiến người dân không cảm thấy hài lòng. Vì vậy để tạo được sự đồng thuận của người dân thì còn nhiều việc phải làm.
Tăng giá điện như thế nào để phù hợp?
Trong suốt 4 năm qua, giá điện không tăng, trong khi đó khủng hoảng năng lượng đang diễn ra trên toàn cầu. Cơ cấu điện của Việt Nam lại phụ thuộc nhiều vào nhiệt điện, mà giá than thì đã tăng mạnh trong một năm nay. Thế nhưng vấn đề được nhiều chuyên gia bàn tính hiện nay là tăng như thế nào để hợp lý, hài hòa lợi ích của cả nền kinh tế và xã hội.
EVN đề xuất mức tăng giá điện
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đề xuất điều chỉnh giá bán lẻ điện. Bộ Công thương đang cùng Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp rà soát đề xuất này theo quyết định 24.
Có nên tăng giá điện vào thời điểm này?
Tính toán của EVN ở thời điểm giữa năm cho thấy, giá bán lẻ điện bình quân năm 2022 lên đến mức 1.915,59 đồng/Kwh, mức này cao hơn 2,74% so với giá bán lẻ điện bình quân đang áp dụng từ năm 2019, nhưng ngành điện vẫn đang phải bù lỗ. Nếu không muốn tiếp tục thua lỗ thì việc đề xuất điều chỉnh giá bán lẻ điện là phù hợp.
Đề xuất tăng giá điện khi giá bán lẻ bình quân tăng 1%
(HanoiTV) - Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Đề xuất tăng giá điện khi giá bán lẻ bình quân tăng 1%
(HanoiTV) - Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Đề xuất tăng giá điện khi giá bán lẻ bình quân tăng 1%
(HanoiTV) - Bộ Công Thương đề xuất EVN được điều chỉnh tăng giá điện khi các chi phí đầu vào biến động làm giá bán lẻ bình quân tăng từ 1% so với hiện hành.
Chính phủ yêu cầu chưa điều chỉnh tăng giá điện
(HanoiTV) - Chưa điều chỉnh tăng giá điện trong thời gian tới là yêu cầu được nhấn mạnh trong thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng BCĐ điều hành giá tại cuộc họp về công tác điều hành giá 6 tháng đầu năm và định hướng công tác quản lý, điều hành giá 6 tháng cuối năm 2022.
Chính phủ yêu cầu chưa điều chỉnh tăng giá điện
(HanoiTV) - Chưa điều chỉnh tăng giá điện trong thời gian tới là yêu cầu được nhấn mạnh trong thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng BCĐ điều hành giá tại cuộc họp về công tác điều hành giá 6 tháng đầu năm và định hướng công tác quản lý, điều hành giá 6 tháng cuối năm 2022.
Năm 2022 sẽ không tăng giá điện bán lẻ
Mặc dù chịu nhiều áp lực trong cung cấp điện ở cả nguồn cung cũng như tác động tăng giá đầu vào cho sản xuất điện, song Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn cam kết cơ bản đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế và đời sống.
Bộ Công Thương: Chưa có kế hoạch tăng giá điện trong năm nay
(HanoiTV) - Chiều 30/9, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ. Tại đây, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, trong bối cảnh doanh nghiệp khó khăn do dịch bệnh, dù nhiều yếu tố có tác động đến giá thành sản xuất điện song Bộ Công Thương không nghĩ đến chuyện sẽ tăng giá điện trong năm nay.